Tuyển sinh: Điện thoại liên hệ:.:: 028 3985 1932 - 028 3985 1917 - 028 3895 5858 ::.

1. Chuẩn đầu ra; Chuẩn chất lượng đầu ra ngành Công nghệ thực phẩm (tải về )

2. Đội ngũ giảng viên

3. Cơ sở vật chất

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ngành đào tạo: Công nghệ thực phẩm
Tên tiếng Anh: Food Technology
Trình độ đào tạo: Đại học (4 năm)
Loại hình đào tạo: Chính qui; Chính quy chất lượng cao
Mã ngành: D540101

1. Mục tiêu của chương trình
Sau khi học xong chương trình này sinh viên phải và có thể có đủ kiến thức, kỹ năng đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng:

Về kiến thức:
  • Giải thích được các nguyên nhân gây ra sự cố về công nghệ và thiết bị trong bảo quản và chế biến thực phẩm.
  • Phân biệt và trình bày được đặc điểm đặc trưng từng loại nguyên liệu, các quá trình chế biến thực phẩm về bản chất, điều kiện thực hiện, việc điều khiển và tính toán
  • So sánh được nhu cầu dinh dưỡng và sự đáp ứng về dinh dưỡng của sản phẩm thực phẩm. Phân tích đượcnhững tác động, ảnh hưởng và sự phù hợp của môi trường, các quá trình bảo quản và chế biến, máy và thiết bị chế biến đến sản phẩm thực phẩm
  • Đánh giá được chất lượng thực phẩm về hoá học, vật lý, vi sinh và cảm quan
  • Trình bày được việc cải tiến và phát triển sản phẩm thực phẩm, các thông tin về luật thực phẩm và việc đảm bảo chất lượng thực phẩm.
  • Thương mại hoá được thực phẩm và các ngành nghề liên quan đến thực phẩm
  • Trình bày được cơ sở lí thuyết hoá học của sự sống, sơ sở học thuyết tiến hoá và sự đa dạng sinh vật.
  • Nắm và giải thích được các quy luật di truyền, các hiện tượng biến dị của sinh vật để tìm ra những nguyên nhân sai khác của chúng…
  • Hiểu và ngăn ngừa được các độc tố trong tự nhiên.
Về kỹ năng:
  • Vận dụng được các kiến thức cơ bản để phòng ngừa mối nguy, giải quyết sự cố, phát triển và thay đổi nhằm nâng cao chất lượng và giảm tổn thất về công nghệ, thiết bị, những vấn đề về tận dụng phế phụ liệu.
  • Phân tích và xử lý được các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thực phẩm.
  • Đọc và giải thích được các bản vẽ kỹ thuật về máy, thiết bị và hệ thống máy chế biến thực phẩm.
  • Lập được kế hoạch và để sản xuất, nghiên cứu cải tiến và phát triển sản phẩm thực phẩm.
  • Xây dựng được thủ tục, biểu mẫu, hồ sơ, kế hoạch, quy trìnhđể thực hiện, hướng dẫn, điều hành, sản xuất và kiểm soátquy trình công nghệ, những kiến thức về an toàn vệ sinh, hệ thống quản lývà đảm bảo chất lượng thực phẩm.
  • Thiết kế và chọn đượccác thông tin được trình bày trên bao bì nhãn mác, nhà máy và cơ sở chế biến thực phẩm.
  • Thực hiện được các công đoạn chế biến trong quy trình chế biến và bảo quản lương thực, rau quả, đường, bánh kẹo, thuỷ sản, súc sản, rượu bia nước giải khát và chè, cà phê, ca cao theo các điều luật được quy định trong thực phẩm.
  • Tra cứu được các điều luật được quy định trong bảo quản, chế biến, lưu thông và thương mại thực phẩm.
  • Tổ chức được sản xuất, marketing sản phẩm thực phẩm, thiết bị, hoá chất, bao bì, phụ gia và hương liệu trong lĩnh vực thực phẩm, cải tiến và phát triển sản phẩm
  • Phát triển đượcnhững hiểu biết về những thành tựu mới trong khoa học kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực thực phẩm.
  • Tính toán được dinh dưỡng, định mức nguyên liệu, hiệu suất của quá trình sản xuất.
  • Khái quát và trình bày đượccác kiến thức trong bài luận, vấn đề đặt ra trong nghiên cứu và sản xuất.
  • Mô tả được quy trình sản xuất thực tế, hệ thống máy và thiết bị, quản lý hệ thống, kiểm tra và đảm bảo chất lượng của các cơ sở chế biến thực phẩm
Về thái độ:
  • Yêu thích nghề nghiệp: tự học, tự nghiên cứu để vươn lên
  • Tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình công nghệ, đoàn kết nội bộ, xây dựng nơi làm việc tốt.
  • Có ý thức liên hệ với thực tế cuộc sống và mong muốn được cống hiến để giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sống và lao động.
  • Có năng lực phát triển chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu và học tập nâng cao trình độ.
Về mục tiêu khác:
  • Khai thác được thông tin trên internet.
  • Phối hợp được với đồng nghiệp trong công việc.
  • Giao tiếp thành công bằng ngôn ngữ nói, viết, ngoại ngữ.
Về phẩm chất công dân và đạo đức nghề nghiệp:
  • Chấp hành chủ trương chính sách pháp luật của Nhà nước, có ý thức cộng đồng, chính trực, tôn trọng giá trị cốt lõi của con người
  • Cầu tiến, tự tin và sẵn sàng làm việc ở mọi môi trường khác nhau.
  • Bảo mật các thông tin trong thực hiện công việc liên quan đến công thức, công nghệ bí truyền của nơi làm việc.
  • Tuân thủ các luật lệ, tiêu chuẩn trong ngành thực phẩm để đảm bảo an toàn vệ sinh trong môi trường và sức khoẻ con người.

2. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp
2.1. Vị trí công tác

  • Có khả năng đảm nhiệm các công tác quản lý, điều hành và sản xuất của doanh nghiệp, xí nghiệp, nhà máy, công ty ở các vị trí như:
  • Đảm bảo chất lượng-QA,
  • Kiểm soát chất lượng-QC,
  • Nghiên cứu cải tiến và phát triển sản phẩm-RD,
  • Kỹ thuật công nghệ và thiết bị-Process
  • Marketing thực phẩm
  • Có khả năng đảm nhiệmcông tác nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, chuyển giao công nghệ, công tác giảng dạy các trường học trong lĩnh vực thực phẩm…
  • Có khả năng tạo lập hoặc tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm.

2.2. Nơi làm việc

  • Các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, Viện, Trung tâm nghiên cứu, các Sở ban ngành, các công ty, nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp hoạt động về công nghệ thực phẩm
  • Các trường học từ phổ thông, trung học chuyên nghiệp, đến cao đẳng, đại học có liên quan trong lĩnh vực thực phẩm.
  • Các công ty tư vấn, tiếp thị về thương mại, dịch vụ trong lĩnh vực thực phẩm.

2.3. Yêu cầu kết quả thực hiện công việc

  • Hoàn thành công việc một cách độc lập, chủ động, sáng tạo với áp lực cao và có tinh thần làm việc nhóm tốt đáp ứng yêu cầu, trách nhiệm và nhiệm vụ cao tại các vị trí làm việc, phù hợp với trình độ đào tạo. Phát huy tốt năng lực làm việc.

3. Chuẩn đầu ra của chương trình:

  • Về kiến thức:
    •  Kiến thức khoa học cơ bản:
      • Nhận thức chính trị: Hiểu vận dụng các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn liên quan vào học tập và làm việc trong ngành Công nghệ thực phẩm.
      • Kiến thức về khoa học cơ bản: Vận dụng được kiến thức khoa học tự nhiên nhưtoán, lý, hoá, sinhphù hợp với chuyên ngành đào tạo để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập nâng cao trình độ.
    • Kiến thức cơ sở ngành:
      • Vận dụng được các kiến thức về hoá sinh, vi sinh, vật lý, phân tích, cảm quan, các quá trình cơ bản, phụ gia, kỹ thuật thực phẩm trong bảo quản, chế biến thực phẩm để chọn lựa, phòng ngừa mối nguy, giải quyết sự cố, cải tiến, phát triển và thay đổi về công nghệ.
      • Hiểu và tra cứu được tên các loại phụ gia, liều lượng công dụng, cách dùng, tương tác từng loại phụ gia ứng với từng đối tượng thực phẩm khác nhau
      • Đánh giá được chất lượng thực phẩm, xu hướng tiêu dùng thực phẩm thông qua sự hiểu biết, xử lý số liệu thực nghiệm về phân tích, hoá học, lý học, cảm quan và vi sinh vật học
      • Tính toán và cân đối được dinh dưỡng theo đối tượng và theo chu kỳ sống.
      • Xây dựng, thực hiện và quản trị được quy trình công nghệ cơ bản trong chế biến thực phẩm theo đúng luật và đảm bảo chất lượng về vệ sinh, an toàn thực phẩm, nghiên cứu về các vấn đề thực phẩm trong PTN:thiết lập, xây dựng, triển khai, thu thập tài liệu, đánh giá tính phù hợp của đề cương với điều kiện thực tế, chọn lựa phương pháp phân tích. (Tra cứu và thực hiện được các điều luật được quy định trong bảo quản, chế biến, lưu thông và thương mại thực phẩm. Thực hiện được các quá trình sản xuất thực phẩm đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm thông qua sự hiểu biết về pháp luật, đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, tổ chức sản xuất. Hiểu được hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm theo ISO, GMP, HACCP, TQM…)
      • Xây dựng được kế hoạch sản xuất (kế hoạch sx- điều kho, nhập nguyên liệu, lập kế hoạch cho những đơn hàng), điều hành và quản lý công nghệ kỹ thuật trong chế biến thực phẩm, hồ sơ để truy vết, kiểm soát và đảm bảo chất lượng..
      • Đọc và giải thích được các bản vẽ về máy và thiết bị thực phẩm, dây chuyền sản xuất, nhà máy thực phẩm để tính toán và thiết kế được nhà máy và cơ sở chế biến thực phẩm.
      • Thương mại hoá được thực phẩm và các ngành nghề liên quan đến thực phẩm (thiết lập và triển khai được kế hoạch marketing các sản phẩm thực phẩm, thiết bi, hoá chất, bao bì, phụ gia và hương liệu trong lĩnh vực thực phẩm)
      • Xây dựng được thủ tục, quy trình, biểu mẫu để thực hiện công việc, hướng dẫn, phân tích và đánh giá được những kiến thức về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phân tích chất lượng thực phẩm, độc tố trong thực phẩm, thực hiện hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng thực phẩm
      • Đọc được các thuật ngữ của từng lĩnh vực trong ngành công nghệ thực phẩm
      • Vận dụng được những kiến thức cơ bản về di truyền học để có khái niệm hiểu biết về cơ sở vật chất của di truyền, các quy luật di truyền trên các đối tượng khác nhau như thực vật, động vật, vi khuẩn, virus và vi nấm.
      • Hiểu và nghiên cứu được, mức độ phân tử các phản ứng sinh học đặc trưng cho sự sống, các quá trình điều khiển, kiểm soát chúng xảy ra trong tế bào, trong quá trình phát triển, phân chia tế bào và hình thành cơ thể ở sinh vật prokaryot và eukaryot và sự đa dạng sinh vật
    • Kiến thức chuyên ngành và bổ trợ:

Kiến thức chuyên ngành bổ trợ:

      • Lựa chọn và thiết kế được chất liệu bao gói, thông tin trình bày trên bao bì cho những loại thực phẩm cơ bản.
      • Cập nhật được những thành tựu mới trong khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, xu hướng hội nhập trong lĩnh vực thực phẩm theo hướng mở
      •  Hiểu và đánh giá được những tác động của các chất có hoạt tính sinh học để tạo ra thực phẩm chức năng.
      •  Đề xuất và thực hiện được việc xử lý phế phụ liệu trong ngành công nghệ thực phẩm theo hướng tận dụng hoặc giảm thiểu tác động đến ô nhiễm môi trường.
      • Vận dụng được các nguyên lý, phương pháp cơ bản của công nghệ DNA tái tổ hợp và các kỹ thuật thao tác trên gen, kỹ thuật di truyền hiện đại. Hiểu và ứng dụng được những công nghệ tiên tiến ở mức độ gen, kỹ thuật công nghệ sinh học phục vụ cho y học, nông nghiệp, thực phẩm và môi trường
      • Hiểu và vận dụng được những nguyên lý và các phương pháp phân tích hệ thống protein

Kiến thức chuyên ngành chuyên sâu:
Chuyên ngành Công nghệ chế biến thực phẩm

      • Vận dụng được các kỹ thuật công nghệ cơ bản như công nghệ cồn, rượu bia nước giải khát, đường, bánh kẹo, lương thực, rau quả, dầu ăn, thuỷ sản, súc sản, sữa và chè cà phê, ca cao để xử lý sự cố về công nghệ và thiết bị, phân tích, đề xuất, xây dựng và thực hiện quy trình sản xuất và kiểm soát chất lượng.
      • Xây dựng và vận hành được hệ thống quản lý chất lượng, dây chuyền chế biến thực phẩm.
      • Vận dụng, phân tích và đánh giá được các tác động được các của nguyên liệu và biến đổi của nguyên liệu để nâng cao năng suất chất lượng và giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch.
      • Hiểu và thực hiện được các kỹ thuật phân tích, thiết lập, kiểm soát, đánh giá và phân tích các thành phần chất, chỉ tiêu kỹ thuật liên quan đến chất lượng, mức độ chất lượng và vệ sinh an toàn của nguyên liệu tự nhiên và sản phẩm thực phẩm.
      • Tổ chức được (nghiên cứu, triển khai và thương mại hoá được) việc cải tiến và phát triển sản phẩm.

Chuyên ngành đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm

      • Kiểm soát và khắc phục được các tình huống, sự cố liên quan tới chất lượng trong các quá trình công nghệ chế biến một số sản phẩm thực phẩm phổ biến: xúc xích, đồ hộp thịt, thủy sản đông lạnh, rau quả sấy khô, nước ép rau quả, nước giải khát, sữa tiệt trùng, các sản phẩm bánh, bia
      • Vận dụng được các kĩ thuật cơ bản và hiện đại (PCR, Elisa,..) để tiến hành phân tích, phát hiện vi sinh vật trong sản phẩm thực phẩm. Xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm theo ISO, GMP, HACCP, TQM…
      • Định danh và định lượng  được các chất ở các dạng dinh dưỡng, phụ gia, độc tố, kim loại, hợp chất màu, tinh dầu hương liệu v.v… trong sản phẩm thực phẩm bằng các phương pháp phân tích hiện đại
      • Đánh giá được các độc tố trong nguyên liệu và những độc tố hình thành trong quá trình chế biến ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng
      • Kết luận và chọn lựa được những phương pháp xử lý số liệu một chiều và đa chiều trong đánh giá chất lượng thực phẩm

Chuyên ngành Bảo quản thực phẩm và quản lý chuỗi thực phẩm

      • Hiểu và vận dụng được các phương pháp bảo quản thực phẩm truyền thống cũng như hiện đại, các công nghệ kỹ thuật nhiệt ứng dụng trong công tác bảo quản và chế biến các sản phẩm thực phẩm như nông sản, thuỷ hải sản và các sản phẩm từ cây nhiệt đới.
      • Hiểu và xây dựng được hệ thống đảm bảo chất lượng chuỗi thực phẩm từ nguyên liệu đến tay người tiêu dùng
      • Phân loại, đánh giá và xử lý được các loại nguyên liệu thực phẩm cũng như các quy trình chế biến, vận dụng các kỹ thuật cơ bản để đề xuất và xây dựng quy trình cho một sản phẩm thực phẩm
      • Phân tích và đánh giá được tính khả thi, các yếu tố ảnh hưởng đến sự bền vững hệ thống thực phẩm, phục vụ vì lợi ích người tiêu dùng

Chuyên ngành công nghệ sinh học thực phẩm

      • Hiểu được các quy trình chế biến trong công nghệ thực phẩm, vận dụng các kỹ thuật cơ bản để đề xuất và xây dựng quy trình cho một sản phẩm thực phẩm
      • Vận dụng được các kỹ thuật công nghệ cơ bản trong công nghệ trồng nấm, trong chọn tạo giống cây trồng, tạo giống thuỷ hải sản, xử lý ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy hải sản,và trong sản xuất các sản phẩm thực phẩm dưới tác động của vi sinh vật và các tác nhân sinh học
      • Phân tích được tác động dinh dưỡng của thực phẩm lên cơ thể con người đến cấu trúc phân tử
    • Kiến thức thực tập và tốt nghiệp
      • Hiểu và giải thích được về cấu trúc, quy trình và cách vận hành thực tế trong các nhà xưởng, công ty.
      • Mô tả được quy trình sản xuất thực tế, hệ thống quản lý và hệ thống kiểm tra và đảm bảo chất lượng của các cơ sở chế biến thực phẩm
      • Giải quyết được các vấn đề gặp phải trong nghiên cứu và thực nghiệm.
      • Phân tích, tổng hợp và khái quát được tài liệu, số liệu, các vấn đề trong nghiên cứu để đưa ra kết luận, viết và trình bày bài luận
      • Vận dụng được những kiến thức chuyên ngành để giải quyết một vấn đề thực tế gặp phải trong các nhà máy bảo quản và chế biến thực phẩm.
  • Về kỹ năng
    • Kỹ năng cứng
      • Các kỹ năng nghề nghiệp
  • Phân tích được từng loại nguyên liệu,  xử lý nguyên liệu, phân tích nguyên nhân, xử lý tốt sự cố từng công đoạn, những tình huống phát sinh trong trong qui trình công nghệ sản xuất đề xuất hướng xử lý của từng công nghệ.
  • Giải thích được qui trình công nghệ sản xuất thực phẩm.
  • Vận hành được các thiết bị, hệ thống và quy trình công nghệ trong ngành Công nghệ Thực phẩm: tính toán, thiết kế, mô phỏng, tối ưu hóa theo các điều kiện yêu cầu.
  • Sẵn sàng tham gia điều hành, quản lý, vận hành cũng như điều khiển hệ thống thiết bị quá trình sản xuất một cách khoa học.
  • Thực hiện được việc tra cứu, xây dựng,tiến hành và xử lý số liệu phân tích các chỉ tiêu cần kiểm tra và tìm được các tiêu chuẩn để phân tích theo tiêu chuẩn các nước, thuần thục cách pha và chuẩn hoá hoá chất, sử dụng được hệ thống trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm cơ bản và hiện đại, có khả năng đọc, sử dụng, vận hành cáckỹ thuật phân tích chất lượng cao đối với các mẫu nguyên liệu, sản phẩm hay bán thành phẩm trong quá trình sản xuất các sản phẩm ngành Công nghệ Thực phẩm.
  • Xây dựng kế hoạch hành động chi tiết đúng định hướng và chiến lược, tiến hành hoạt động thử nghiệm, đánh giá và báo cáo kết quả, xây dựng và cung cấp các tiêu chuẩn, quy trình, định mức, nắm bắt xu hướng dinh dưỡng, pháp lý, công nghệ mới có liên quan để cải tiến và phát triển sản phẩm.
  • Thực hiện được các công việc một các độc lập, hoặc theo nhóm
  • Phát hiện được các vấn đề trong hóa thực phẩm, tổ chức nghiên cứu, giải quyết và triển khai.
  • Hiểu và giải thích được các hệ thống quản lý chất lượng, xây dựng sơ bộ một bộ hồ sơ  quản lý với một công nghệ sản xuất.. Hiểu biết và cập nhật về luật thực phẩm.
  • Sử dụng được máy vi tính cho việc vẽ các thiết bị thực phẩm, đọc và hiểu bản vẽ để vận hành và xử lý sự cố về máy thực phẩm.
  • Thiết kế và lập kế hoạch sản xuất, lập dự án, điều hành và quản lý công nghệ, cho các cơ sở sản xuất, nhà máy chế biến sản phẩm thực phẩm.
      • Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề
  • Thực hiện được các kĩ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn công việc.
  • Vận dụng được các phương pháp nghiên cứu khoa học để phát triển nghề nghiệp của bản thân.
  • Xây dựng được phong cách làm việc không dừng ở một giải pháp duy nhất.
      • Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức
  • Tìm kiếm, khai thác, xử lý được các thông tin cập nhật của khoa học chuyên ngành và liên ngành để nghiên cứu, vận dụng vào thực tế, phục vụ cho học tập, bồi dưỡng và phát triển nghề nghiệp.
  • Xác định được các vấn đề nghiên cứu, vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học hiệu quả vào đề tài cụ thể trong công nghệ bảo quản và chế biến thực phẩm.
      • Khả năng tư duy theo hệ thống
  • Có khả năng tư duy theo quy trình thiết kế, triển khai, kiểm tra, vận hành.
      • Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp
  • Lập được kế hoạch,tổ chức, sắp xếp được công việc, cho nghề nghiệp tương lai.
  • Sáng tạo và phát triển cá nhân và sự nghiệp.
  • Nhận thức và bắt kịp được với sự thay đổi khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới.
  • Tự tin trong môi trường làm việc quốc tế.
    • Kỹ năng mềm
      • Thực hiện được các vấn đề xã hội (văn hoá, đạo đức nghề nghiệp…), có kỹ năng giao tiếp, khả năng lãnh đạo một nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, có khả năng chịu được áp lực cao của công việc.
      • Lập được báo cáo, thuyết trình bài bản, lưu loát chuyên nghiệp trong thực hiện công việc tại nơi làm việc.
      • Thực hiện được việc ứng xử, giao tiếpđúng mực và thuyết phục trong quá trình điều hành sản xuất cũng như các lĩnh vực khác.
      • Tổ chức được việc làm việc theo nhóm(thành lập, điều hành, phân công, hoạt động), tổ sản xuất thông qua hoạt động thảo luận và sử dụng các công cụ và phương tiện hiện đại trong quá trình sáng tạo, thi đua, nghiên cứu khoa học, cải tiến, nâng cao và phát triển sản phẩm.
      • Sử dụng được tin học (trình độ B) và ngoại ngữ (Anh văn trình độ C tương đương 450 điểm TOEIC, hoặc B1 chuẩn Châu Âu, IELTS 4.5, TOEFL IBT 50)trong công việc văn phòng, giao tiếp, tra cứu thông tin, dịch tài liệu và các hoạt động khoa học kỹ thuật.
  • Về phẩm chất đạo đức:
    • Phẩm chất đạo đức cá nhân
  • Chấp hành chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước.
  • Có phẩm chất chính trị, đạo đức,tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp, đoàn kết nội bộ tốt và sức khỏe tốt.
  • Chủ động và có tinh thần sáng tạo, cầu tiến trong quá trình thực hiện côngviệc. Yêu ngành, yêu nghề, có khả năng làm việc theo nhóm và sẵn sàng làm việc trong môi trường áp lực công việc cao
  • Có sự tự tin, cầu thị, chính trực, tôn trọng giá trị cốt lõi của con người.
    • Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
  • Thể hiện được sự độc lập trong công việc:không bị chi phối hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình.
  • Thể hiện sự chính trực, khách quan: phải thẳng thắn, trung thực và có chính kiến rõ ràng, phải công bằng, tôn trọng sự thật và không được thành kiến, thiên vị.
  • Thể hiện tính bảo mật và thực hành nghiêm túc: phải bảo mật các thông tin có được trong quá trình thực hiện các công việc liên quan đến công thức, bí quyết của nhà mày và các cơ sở chế biến. Tuân thủ các luật lệ, tiêu chuẩn trong chế biến thực phẩm để đảm bảo an toàn vệ sinh trong môi trường và sức khoẻ con người.
    •  Phẩm chất đạo đức xã hội
  • Có tinh thần đoàn kết, hỗ trợ đồng nghiệp và cộng đồng.
  • Có nhân cách, tôn trọng sự thật, tôn trọng những người xung quanh, bảo vệ lợi ích của tổ chức, xã hội.
Về đầu trang

4. Các điều kiện thực hiện chương trình
4.1. Điều kiện tuyển sinh
Thí sinh tham gia kỳ thi tuyển sinh của Bộ giáo dục đào tạohoặc của trường; đủ điểm theo yêu cầu của Bộ và Trường để tuyển sinh Ngành Công nghệ Thực phẩm.
4.2. Thực hiện chương trình

  • Điều kiện cơ sở vật chất:Có đủ phòng học lý thuyết và phòng học thực hành. Có đủ điều kiện và đầu sách tham khảo, giáo trình trong và ngoài nước với hệ thống thư viện hiện đại.
  • Đội ngũ giảng viên: Đội ngũ giảng viên có trình độ từ Thạc sỹ trở lên, có chứng chỉ sư phạm về giảng dạy đại học theo quy định của Bộ Giáo dục đào tạo về giảng dạy bậc Đại học.
  • Hoạt động hỗ trợ học tập: Khoa chuyên ngành có thành lập các Câu lạc bộ; Đoàn; Hội sinh viên  giúp sinh viên có điều kiện tốt nhất để trang bị cho mình các kỹ năng mềm; được hỗ trợ nơi thực tập tốt nghiệp.
Yêu cầu về thái độ học tập: Người học phải thể hiện tính chủ động trong học tập và chấp hành nghiêm túc các nội quy, quy định của Nhà trường và của Viện.

5. Đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình

TT

Họ tên giảng viên

Ngày sinh

Văn bằng cao nhất

Môn học / học phần giảng dạy

1

Bùi Hồng Quân

1980

Thạc sĩ

Vi sinh đại cương

2

Đàm Sao Mai

1970

Tiến sĩ

Phát triển sản phẩm thực phẩm

3

Đỗ Viết Phương

1981

Thạc sĩ

Công nghệ chế biến chè, café, ca cao

4

Dương Văn Trường

1979

Thạc sĩ

Công nghệ đồ hộp thực phẩm

5

Hồ Xuân Hương

1964

Thạc sĩ

Công nghệ sản xuất đường

6

Lê Nhất Tâm

1967

Thạc sĩ

Phân tích thực phẩm 2

7

Lê Văn Hùng

1955

Thạc sĩ

Tư tưởng Hồ Chí Minh

8

Lê Văn Nhất Hoài

1979

Thạc sĩ

Bao gói thực phẩm

9

Lê Văn Nhất Hoài

19979

Thạc sĩ

Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa

10

Ngô Văn Duẩn

1971

Thạc sĩ

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

11

Ngụy Lệ Hồng

1963

Thạc sĩ

Công nghệ sản xuất và chế biến dầu thực vật

12

Nguyễn Bá Thanh

1979

Thạc sĩ

Xử lý số liệu thực nghiệm ngành công nghệ thực phẩm

13

Nguyễn Bá Thanh

1979

Thạc sĩ

Thực hành xử lý số liệu thực nghiệm ngành công nghệ thực phẩm

14

Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn

1979

Thạc sĩ

Công nghệ bảo quản lạnh thực phẩm

15

Nguyễn Khắc Kiệm

1982

Thạc sĩ

Vật lý thực phẩm

16

Nguyễn Lâm Thanh Hoàng

1962

Thạc sĩ

Pháp luật đại cương, 2 TC

17

Nguyễn Minh Luận

1965

Thạc sĩ

Giáo dục quốc phòng – An ninh

18

Nguyễn Minh Tiến

1954

Tiến sĩ

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin

19

Nguyễn Ngọc Thuần

1976

Thạc sĩ

Xử lý phế liệu trong công nghệ thực phẩm

20

Nguyễn Thạch Minh

1973

Thạc sĩ

Các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm

21

Nguyễn Thị Ái Vân

1980

Thạc sĩ

Công nghệ bảo quản và chế biến súc sản

22

Nguyễn Thị Kim Anh

1974

Tiến sĩ

Phương pháp nghiên cứu khoa học khối ngành hóa

23

Nguyễn Thị Mai Hương

1977

Thạc sĩ

Công nghệ bảo quản và chế biến lương thực

24

Nguyễn Thị Ngọc Nữ

1982

Tiến sĩ

Xác suất thống kê

25

Nguyễn Thị Thanh Bình

1970

Thạc sĩ

Thực hành phát triển sản phẩm thực phẩm

26

Nguyễn Thị Trang

1978

Thạc sĩ

Thực phẩm chức năng

27

Nguyễn Văn Bời

1957

Tiến sĩ

Hóa hữu cơ

28

Nguyễn Văn Dũng

1972

Tiến sĩ

Hóa sinh thực phẩm 2

29

Phạm Hồng Hiếu

1978

Thạc sĩ

Ứng dụng vi sinh vật trong công nghệ thực phẩm

30

Phạm Minh Tuấn

1984

Thạc sĩ

Đánh giá chất lượng cảm quan thực phẩm

31

Trần Thị Mai Anh

1980

Thạc sĩ

Dinh dưỡng học

32

Trịnh Ngọc Nam

1981

Tiến sĩ

Sinh học đại cương

33

Văn Hồng Thiện

1979

Thạc sĩ

Hóa sinh thực phẩm 1

34

Vũ Thị Hoan

1975

Thạc sĩ

Thiết kế nhà máy và cơ sở chế biến thực phẩm

30

Phạm Minh Tuấn

1984

Thạc sĩ

Đánh giá chất lượng cảm quan thực phẩm

31

Trần Thị Mai Anh

1980

Thạc sĩ

Dinh dưỡng học

32

Trịnh Ngọc Nam

1981

Tiến sĩ

Sinh học đại cương

33

Văn Hồng Thiện

1979

Thạc sĩ

Hóa sinh thực phẩm 1

34

Vũ Thị Hoan

1975

Thạc sĩ

Thiết kế nhà máy và cơ sở chế biến thực phẩm

Về đầu trang

6.  Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

  • Hệ thống phòng thí nghiệm, xưởng thực hành được hiện đại hóa.
  • Các giảng đường, lớp học được cải tiến theo xu hướng hội nhập hiện đại và văn minh.
  • Các phương tiện đồ dùng dạy học được trang bị đầy đủ trên các giảng đường, lớp học.
  • Toàn trường có 5.500 máy tính.
  • Hệ thống nhà ăn, siêu thị, ngân hàng, bưu điện, ký túc xá phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt và học tập của HSSV.
  • Toàn trường có 20.000 chỗ ở nội trú cho HSSV trong đó cơ sở chính 5.000.
  • 10 phòng máy với 500 máy truy cập internet chạy trên 5 đường truyền ADSL 2MB.
  • Thư viện với 613.000 và 170.000 sách điện tử.
  • 5 phòng đọc đa phương tiện với 300 máy tính.
  • Hệ thống wifi phủ sóng toàn trường.
  • Trang web và phần mềm quản lý thư viện Libol
  • Số lượng chỗ: 5.000 chỗ theo tiêu chuẩn quốc tế.
  • 90 phòng dùng cho học nhóm, hội thảo, đọc báo, tạp chí và tra cứu
  • Số phòng học lí thuyết và giảng đường: 1.425
  • Số phòng thí nghiệm và thực hành: 450
  • Phòng LAB học ngoại ngữ: 02 phòng 120 máy
  • Đèn chiếu, projector: 500 máy.

Thiết bị giảng dạy trực tuyến: 02 phòng.

Cơ sở vật chất toàn trường

6.1.  Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy

TT

Loại phòng học
(Phòng học, giảng đường, phòng học đa phương tiện, phòng học ngoại ngữ, phòng máy tính…)

Số lượng

Diện tích (m2)

Danh mục trang thiết bị chính
hỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bị

Số lượng

Phục vụ  học phần/môn học

1

Phòng máy tính

146

8.760

Máy tính

5.000

Tin học ứng dụng
Sinh tin học

2

Phòng học

 

81.000

Projector

 

Các học phần lý thuyết

3

Phòng LAB

10

750

HT nghe, nhìn

 

Anh văn chuyên ngành

4

Hội trường

3

5000

 

 

Các học phần lý thuyết

5

Thư viện

1

20.000

 

 

Tất cả các học phẩn

6

Khu thể thao

1

18.900

Hệ thống thiết bị tập thể dục

 

Giáo dục thể chất

7

Nhà văn hóa

1

900

 

 

Giáo dục thể chất, Kỹ năng giao tiếp

8

Phòng đọc sách

4

17.450

Máy tính tra cứu

 

Các học phần lý thuyết

6.2.  Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo ngành Thực phẩm

Số TT

Tên phòng thí nghiệm, xưởng, trạm trại, cơ sở thực hành

Diện tích (m2)

Danh mục trang thiết bị chính
hỗ trợ thí nghiệm, thực hành

Tên thiết bị

Số lượng

Phục vụ môn học /học phần

1

Phòng hóa chất F04.02

~50m2

CÂN ĐIỆN TỬ Hiệu : Sartorius Model: TE412

1

Cung cấp và điều phối hóa chất cho công tác giảng dạy thực hành của toàn Viện

Cân điện tử 1 số lẻ / Min. 0,1g. Max 500g 

1

Máy cất nước 1 lần TYUMEN MEDIKO Model: AE-10 MO

1

ỔN ÁP công suất 1kW

1

Tủ mát, Hiệu: ALASKA

1

TỦ HÚT

1

Tủ lạnh Sanyo SR25JN-383100813

1

TỦ ĐỰNG HÓA CHẤT

1

2

Phòng dụng cụ F04.03

~50m2

Buồng đếm hồng cầu

4

Cung cấp và điều phối hóa chất cho công tác giảng dạy thực hành
của toàn Viện

Lò vi sóng SANYO Modem: EM-G7786V S/n:

1

Digital Camera Nikon

1

Máy in HP 1020

1

Máy ĐHKK REETECH 2,5HP RT/RC24BM2 [1F04.02]

1

Máy vi tính HƯNG QUỐC-CPU: DUO CORE E2200-DDR2: 1 GB-HDD: 80 GB-DVD: 18X LITE ON

1

Máy vi tính HƯNG QUỐC-CPU: E2200-DDR2: 1 Gb-HDD: 80 Gb

1

Tủ lạnh S6L SN:91000188

1

3

Phòng Thực Hành Công Nghệ Sinh học F5.02

~45m2

Bếp gas đôi (Rinnai)

1

TH Phát triển sản phẩm
Thực hiện đồ án TN

Bếp gaz đôi

2

Bình hút ẩm có vòi φ240 + dụng cụ hút chân không                                                

1

Cân điện tử 1 số lẻ 1200g

1

Cân điện tử 5kg - Nhật

1

Hiệu: TANITA ;Min: 1g, Max: 5kg

 

Cân đồng hồ 1kg  NhậtHiệu: TANITA ;Min: 2g, Max: 1kg

1

 

 

 

 

 

Cân 1kg Nhơn Hòa    

1

 

Máy cán mực (làm 4 đế)

2

NSX : VN

 

CHẢO CẮT -  Bowl  cutter Hãng: Mainca - Tây Ban Nha Model: CM 12

1

MÁY CẮT -  Slicer Hãng: Mainca - Tây Ban Nha Model: TI 218

1

MÁY KẸP -  Clipper Hãng: Mainca - Tây Ban Nha Model: MC 10

1

Máy làm Hamburger Hiệu :Mainca - Tây Ban Nha Model: MH100

1

MÁY NGHIỀN -  Grinder Hãng: Mainca - Tây Ban Nha Model: PM - 70/10

1

MÁY NHỒI (Sausage filler) Hãng: Mainca - Tây Ban Nha Model: EC - 12

1

MÁY TRỘN - Mixer Hãng: Mainca - Tây Ban Nha Model: RM - 20

1

MÁY ĐÓNG GÓI CHÂN KHÔNG Mini

1

MÁY GHÉP NẮP LON BÁN TỰ ĐỘNG

1

Máy ép túi nylon

1

MÁY LÀM BÁNH NGỌT

1

Máy làm kem / Model: ICE-40          

1

Máy xay sinh tố (Phillip) / Model: HR2061  

1

Máy xay thịt [Hiệu: PHILIP Modem: HR7633]

1

Máy xay thịt (Panasonic) / Model: MR 5086M 

1

Ổn áp NATACHI 6 KVA

1

Bộ Valve bếp ga - VN

1

Model: Q127S

 

TỦ TRỮ ĐÔNG

1

Tủ 960x600x520

1

4

Phòng Thực Hành Công Nghệ Sinh học F5.03

~45m2

Bếp gas đôi(Rinnai)+bình gas12kg+van

1

TH Phát triển sản phẩm
Thực hiện đồ án TN

Bếp điện

2

Bếp gaz đôi

1

Kệ inox lớn

2

Máy Indate bằng tay kiểu để bàn - NhậtHiệu: Fuji Impulse ;Model: HP 324

1

Máy làm kem / Model: ICE-40          

1

Máy xay sinh tố (Phillip) / Model: HR2061  

1

Máy xay thịt (Panasonic) / Model: MR 5086M               

1

NỒI HẤP TIỆT TRÙNG - Autoclave NSX : NGA * Model: BK 75

1

Bộ Valve bếp ga - VN Model: Q127S

1

Tủ đông sâu Sanaky model VH330K [Loại tủ kem] S/N:

1

Tủ lạnh (Sanyo - 205 lít) Model: SR21FN / S/N:

1

TB sấy đông khô

1

TỦ SẤY KHÔ LẠP XƯỞNG

1

5

Phòng Thực Hành Công nghệ sinh học TP F5.04

~45m2

Chảo không dính (dk 30 cm)           

6

TH Phát triển sản phẩm
Thực hiện đồ án TN

Bếp chiên có timer - Hà Lan - VNHiệu: Phillip

1

Bếp ga đôi Rinnai - VN

1

Model: RV 375CSW

 

Bình ga lớn 50kg - VN

1

Cân đồng hồ 2kg (Nhơn Hòa)        

1

Cân đồng hồ 2kg (Nhơn Hòa)        

1

Giá đựng dao muỗng inox

2

Khay nướng bánh (40*60 cm)

10

Mâm inox (40*60 cm)

15

Lò nướng bánh dùng điện SAGE / Model: FD 11-B  / S/N:

1

MÁY CÁN MÌ NUI (GIA ĐÌNH)

1

Máy làm mì cầm tay

3

Máy làm nui

3

Máy sên mức

1

Máy đánh trứng để bàn  650W / Model: Kitchen Aid- Professional 600 Mixer

1

Thiết bị đóng nắp chai thuỷ tinh

2

Máy ly tâm dầu loại nhỏ / Model: 32 GRA

1

Máy xay sinh tố (Phillip) / Model: HR2061  

1

THIẾT BỊ CÔ ĐẶC CHÂN KHÔNG

1

Tủ ủ bánh 15 khay. Model: TQ SFL-15B.

1

Tủ lạnh (Sanyo - 205 lít) Model: SR21FN / S/N:

1

6

Phòng Thực Hành Công nghệ chế biến F5.05

~45m2

Becher 250ml chịu nhiệt

6

TH Phát triển sản phẩm
Thực hiện đồ án TN

Becher 250ml chịu nhiệt

6

Becher 600ml chịu nhiệt

6

Bếp điện từ

1

Bếp ga đôi Rinnai - VN

1

Model: RV 375CSW

 

Cân điện tử 1 số lẻ 1200g

1

Cân điện tử 5kg - Nhật

1

Hiệu: TANITA ;Min: 1g, Max: 5kg

 

Cân đồng hồ 1kg - NhậtHiệu: TANITA ;Min: 2g, Max: 1kg

1

Khúc xạ kế 0-32% Master M

3

Bộ chưng cất tinh dầu

2

Khay inox

6

Khúc xạ kế đo độ Brix 28-62% Hiệu ATAGO Model: N-2E

2

LÒ NƯỚNG  BÁNH (sử dụng điện )Hiệu : Southstar - NFD - 10P - Đài LoanLoại : 1 ngăn nướng

1

Máy cán mì

2

Máy đánh trứng Kenwood

1

Máy đánh trứng để bàn  650W

1

Model: Kitchen Aid- Professional 600 Mixer

 

Nhớt kế CANON

1

MÁY ĐỒNG CHẤT Model: GYB-6S

1

MÁY ĐÓNG GÓI CHÂN KHÔNG NSX : Đài Loan Model : TC420

1

Máy ghép mí chân không 2 điện trở - NhậtHiệu: Fuji Impulse ;Model: V300 - 10D

1

Máy xay sinh tố [Hiệu: PHILIP Modem: HK201]

1

Máy xay thịt [Hiệu: PHILIP Modem: HR7633]

1

TỦ HẤP XÚC XÍCH, Model: CHA-1

1

Tủ lạnh (Sanyo - 205 lít) Model: SR21FN / S/N:

1

TB sấy đông khô

1

Model: 1445-2

1

7

Phòng Thực Hành CN chế biến F5.06

~45m2

Bếp điện Butterfly

2

TH Phát triển sản phẩm
Thực hiện đồ án TN

Bếp gas đôi(Rinnai)+bình gas12kg+van

1

Bếp điện

2

Bếp gas đôi (Rinnai)

1

Bếp gas đôi

1

Bình khí CO2

1

LÒ NƯỚNG

1

 

 

 

BÁNH (sử dụng điện )Hiệu : Southstar - NFD - 10P - Đài LoanLoại : 1 ngăn nướng

 

 

MÁY XAY CAFE

1

Máy pha cà phê- Black Decker / Model: DCM 80

1

MÁY SÀNG RÂY / Hiệu: RETSCH

1

Model: AS 200 digit, 30.015.0001 / SN: 1271704461

 

Ổn áp STUDIO 6 KVA

1

Tủ lạnh (Sanyo - 205 lít) Model: SR21FN / S/N:

1

8

Phòng Thực Hành CN Chế biến F5.07

~45m2

Bếp gas đôi(Rinnai)+bình gas12kg+van

1

TH Phát triển sản phẩm
Thực hiện đồ án TN

Bếp ga đôi Rinnai - VN

1

Model: RV 375CSW

 

Bình gaz lớn

1

Cân điện tử 1 số lẻ 1200g

1

Cân đồng hồ 1kg  NhậtHiệu: TANITA ;Min: 2g, Max: 1kg

2

Khuôn bánh mufin-6 lỗ trên một khay

10

LÒ NƯỚNG

1

BÁNH (sử dụng điện )Hiệu : Southstar - NFD - 10P - Đài LoanLoại : 1 ngăn nướng

 

Lò nướng bánh dùng điện SAGE / Model: FD 11-B  / S/N:

1

Máy sên mức

1

Máy đánh bột 8 lít

1

Model: FB 800 - Đài Loan

 

Máy đánh trứng cầm tay 350W

1

Máy đánh trứng để bàn  650W / Model: Kitchen Aid- Professional 600 Mixer

1

ỔN ÁP công suất 1kW

1

Tủ mát, Hiệu: ALASKA

1

Tủ lạnh (Sanyo - 205 lít) Model: SR21FN / S/N:

1

Tủ sấy đa năng Hiệu: SHELLAB, Model: CE3F-2

1

9

Phòng Thực Hành Công Nghệ Lên men F5.08

~45m2

Bếp điện Butterfly

2

TH Phát triển sản phẩm
Thực hiện đồ án TN

Bếp gas đôi (Rinnai)

1

Cân 1kg Nhơn Hòa    

1

Brix kế 0-32 -Atago. Model:  Master M Hiệu :  Atago - Nhật S/N: 0116493

3

Kính hiển vi 2 mắt Model: M-CXB 100

1

Máy đóng nắp chai

2

Máy ĐHKK GENERAL 1.5HP MODEL: ASG 12

1

Máy li tâm 12 chổ Model: 80-2B

1

Máy pha cà phê- Black Decker / Model: DCM 80

1

Máy xay sinh tố (Phillip) / Model: HR2061  

1

Tủ mát 2 cửa 1000lít - USAHiệu: Alaska  ; Model: 1000L2S

1

Tủ lạnh (Sanyo - 205 lít) Model: SR21FN / S/N:

1

10

Phòng Thực Hành Công Nghệ Đồ Uống F5.09

~45m2

Bếp đun bình cầu 2 Lít

1

TH Phát triển sản phẩm
Thực hiện đồ án TN

Bếp đun bình cầu 500ml

1

Bếp gas đôi (Rinnai)

1

Bộ bình gas 12 kg

0

Buồng đếm hồng cầu

2

Cân điện tử 1 số lẻ 1200g

1

Khúc xạ kế đo độ Brix 0-32% Hiệu ATAGO Model: N-1α

2

Kính hiển vi 2 mắt Model: M-CXB 100

1

Thiết bị đóng nút chai thủy tinh

1

Máy xay sinh tố

1

Mô hình điều chế rươu (TB lên men bia)

1

Nhiệt kế 300oC  Hg

2

Ống sinh hàn xoắn  nhám 29x400

1

Thiết bị ủ sữa

2

Tủ đông sâu Sanaky model VH330K [Loại tủ kem] S/N:

1

11

Phòng Thực Hành Tin Học Ứng Dụng F7.02

~60m2

Bàn cảm quan 1000x1000x750/1450 (theo mẫu)

13

Thực hành xử lý số liệu thực nghiệm ngành công nghệ thực phẩm

Về đầu trang

02839851917
02839851917